Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả [Đừng Bỏ Lỡ]

Thứ tư - 08/12/2021 22:35
Thoái hóa khớp là bệnh lý xương khớp phổ biến chiếm đến 30% dân số, thường xảy ra nhiều ở những người trên 40 tuổi và đang có xu hướng trẻ hóa. Thoái hóa khớp gây đau nhức, lục cục khớp, lạo xạo xương, khiến người bệnh bị hạn chế vận động. Nếu không được chữa trị kịp thời, người bệnh thoái hóa khớp còn có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là bại liệt. Nội dung bài viết dưới đây sẽ mang đến quý bạn đọc những thông tin quan trọng về căn bệnh thoái hóa khớp đồng thời gợi ý giải pháp điều trị hiệu quả.
Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả [Đừng Bỏ Lỡ]

KHÁM PHÁ: Bài thuốc tinh hoa Y học cổ truyền kết hợp 50 cây thuốc Nam “hạ gục” thoái hoá khớp sau 1 liệu trình 

Thoái hóa khớp là gì? Đối tượng nào dễ mắc thoái khớp?

Theo Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn - Nguyên PGĐ Trung tâm Công nghệ cao Bệnh viện YHCT Trung ương: Thoái hóa khớp (hay thoái hóa xương khớp) là tình trạng sụn khớp và xương dưới sụn bị hư tổn, hao mòn, kèm theo phản ứng viêm, giảm thiểu lượng dịch nhầy bôi trơn tại các khớp. Lớp sụn khớp bị xơ hóa dần trở nên mỏng đi, thậm chí mất đi hoàn toàn, hình thành các gai xương ở cạnh khớp, khiến các đầu xương cọ xát vào nhau gây sưng đau, hạn chế vận động.

thk1

Hình ảnh minh hoạ khớp bị thoái hóa

Thoái hóa khớp có thể xảy ra ở hầu hết các khớp trong cơ thể, nhưng thường gặp nhất ở các khớp sau: 

  • Thoái hóa cột sống lưng và cột sống cổ

  • Thoái hóa khớp gối

  • Thoái hóa khớp háng

  • Thoái hóa khớp vai

  • Thoái hóa khớp ngón tay và bàn tay

  • Thoái hóa khớp cổ tay, cổ chân…

Tuy nhiên, có nhiều người có thể bị thoái hóa nhiều khớp cùng một lúc, gọi là thoái hóa đa khớp.

thk2

Những vị trí dễ bị thoái hóa khớp thường gặp

Trong suy nghĩ của nhiều người, thoái hóa khớp là căn bệnh của người già, xảy ra do sự lão hóa xương khớp của tuổi già. Tuy nhiên, với xu hướng ngày càng trẻ hóa, bệnh có thể gặp phải những đối tượng sau đây:

  • Người có độ tuổi từ 45 - 60 tuổi trở lên có nguy cơ mắc bệnh cao nhất do quy luật lão hóa tự nhiên của cơ thể khiến hệ thống xương khớp xuống cấp.

pasted image 0

Những người cao tuổi có nguy cơ mắc thoái hóa khớp cao nhất

  • Người làm công việc lao động nặng, ở mức độ thường xuyên và liên tục như: thợ xây, bốc vác hàng hóa, vận chuyển...

  • Người từng bị chấn thương, va đập mạnh trong quá trình chơi thể thao, bị ngã, tai nạn giao thông…

  • Người thừa cân, béo phì.

  • Người có xương khớp bị dị dạng bẩm sinh.

  • Người thường xuyên ăn uống thiếu chất hay lười vận động...

Triệu chứng thoái hóa khớp dễ nhận biết 

Các triệu chứng thoái hóa khớp xảy ra thất thường và đa dạng, càng về sau càng diễn tiến nặng nề, điển hình như:

  • Đau nhức: Đây là triệu chứng dễ nhận biết nhất khi mắc thoái hóa khớp. Những cơn đau âm ỉ đến dữ dội xuất hiện tại các vùng khớp bị thoái hoá khi người bệnh vận động hay thời tiết thay đổi.

pasted image 0 (1)

Đau khớp và cứng khớp là các triệu chứng thường gặp của thoái hóa khớp

  • Cứng khớp: Đây cũng là một trong các triệu chứng điển hình của thoái hóa khớp, thường xảy ra nhiều nhất vào buổi sáng khi ngủ dậy. Người bệnh tạm thời không thể cử động, phải nghỉ ngơi khoảng 10 – 30 phút.

  • Xuất hiện tiếng kêu lạo xạo khi cử động: Phần sụn, đệm nằm giữa hai đầu xương bị bào mòn và hình thành gai cộng thêm dịch nhầy bôi trơn sụn khớp bị thiếu hụt trầm trọng. Khi người bệnh di chuyển, các  đầu xương ma sát vào nhau sẽ gây ra tiếng kêu lạo xạo, lục cục.

  • Hạn chế phạm vi vận động: Người bệnh thoái hóa khớp khó hoặc không thể thực hiện được một số động tác như quay đầu ra sau, cúi lưng sát đất, chạy nhảy, vặn mình, xoay hông…

  • Teo cơ, sưng tấy và biến dạng: Các khớp bị thoái hóa có dấu hiệu sưng tấy, hoặc biến dạng, các cơ xung quanh yếu, mỏng và teo đi. Chẳng hạn như đầu gối bị lệch khỏi trục, ngón tay bị u cục gồ ghề, ngón chân cong vẹo…

  • Các triệu chứng khác: Ngoài ra, người bệnh thoái hóa khớp cũng có thể gặp phải một số triệu chứng khác đi kèm như: sốt, mệt mỏi, mất ngủ, ăn không ngon miệng, rối loạn lo âu, kém tập trung…

Nguyên nhân thoái hóa xương khớp bạn cần biết

Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp, nhưng phổ biến nhất là một số nguyên nhân sau đây:

  • Tuổi tác: Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, tuổi càng cao thì quá trình lão hóa của diễn ra càng nhanh, mật độ xương giảm dần, khả năng tái tạo và sản sinh các tế bào sụn bị kém đi. Dần dần, sụn khớp bị bào mòn, mất độ đàn hồi, trở nên khô cứng, nứt vỡ và khó cử động.

  • Sinh hoạt, lao động sai tư thế: Thoái hóa khớp cũng có thể là hệ quả của đặc thù công việc thường xuyên ngồi hoặc đứng lâu 1 chỗ, bê vác vật nặng. Những thói quen thực hiện sai tư thế trong cuộc sống hàng ngày như: ngủ gối quá cao, cúi gập cổ xem điện thoại, nằm sấp, ngồi lệch người, cúi gập lưng… cũng vô tình gây áp lực lên các khớp, cản trở máu lưu thông cũng làm gia tăng nguy cơ mắc thoái hóa khớp

  • Thừa cân béo phì: Trọng lượng của cơ thể quá nặng sẽ gây ra áp lực rất lớn cho hệ thống xương khớp, khiến dây chằng bị tổn thương và suy thoái gây ra thoái hóa khớp, nhất là các vùng khớp chịu lực nhiều như cột sống và 2 đầu gối.

  • Hoạt động mạnh quá độ: Việc vận động, tập luyện quá sức dễ khiến các khớp bị tổn thương. Nếu không điều trị và chăm sóc đúng cách sẽ thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp diễn ra nhanh hơn và nghiêm trọng hơn.

  • Ăn uống không khoa học: Khi cơ thể không được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đối với xương khớp như: canxi, glucosamine và chondroitin… trong thời gian dài sẽ khiến mật độ xương giảm dần, hệ thống sụn khớp bị bào mòn và thoái hóa hơn.

  • Hệ quả của các bệnh lý khác: Thoái hóa khớp có thể là biến chứng của một số căn bệnh khác như: tiểu đường, gout, nhiễm trùng khớp, loãng xương, viêm khớp dạng thấp…

  • Các dị tật bẩm sinh ở khớp và cột sống: Những người mắc các dị tật bẩm sinh ở khớp và cột sống bị sai lệch cấu trúc xương và sụn, khiến mô sụn nhanh bị bào mòn sẽ dễ mắc thoái hóa khớp và bị nặng hơn so với người bình thường.

  • Nguyên nhân khác: Thoái hoá khớp cũng có khả năng xảy ra do một số nguyên nhân khác như: sự thiếu hụt lượng canxi mà không được bù đắp kịp thời, gen di truyền, dị tật bẩm sinh tại khớp, trẻ sinh ra đã bị biến dạng ở xương hoặc sụn…

Các biến chứng nguy hiểm của thoái hóa khớp [Đừng xem thường]

Thoái hóa khớp không chỉ khiến người bệnh đau nhức, khó chịu, làm hạn chế khả năng vận động, gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống. Khi không được can thiệp điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như:

  • Bệnh gút (gout): Đây được xem là biến chứng điển hình của thoái hóa khớp. Sự thay đổi ở sụn dẫn đến các tinh thể urat natri trong khớp hình thành gây ra bệnh gout và các cơn đau cấp tính.

  • Trầm cảm và rối loạn lo âu: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những cơn đau thoái hóa khớp có liên hệ mật thiết với chứng rối loạn lo âu, trầm cảm do thường xuyên mất ngủ vì đau hay lo lắng về mặt tinh thần khi chữa bệnh mãi không khỏi.

  • Tăng cân: Các khớp bị sưng đau khiến người bệnh có xu hướng ít vận động lại. Việc này khiến cân nặng tăng lên, gây áp lực lớn hơn lên các khớp.

  • Vôi hóa sụn khớp: Thoái hóa xương khớp khiến sụn khớp bị bào mòn, hình thành nên các tinh thể canxi lắng đọng trong khiến sụn khớp bị vôi hóa kèm theo những cơn đau cấp tính.

  • Biến dạng khớp: Thoái hóa khớp kéo dài làm cho khớp và sụn bị xơ vữa hay xuất hiện gai xương, khiến khớp bị sưng to, biến dạng.

  • Teo cơ, bại liệt: Các cơ xung quanh khớp bị thoái hóa có xu hướng yếu dần đi, do máu lưu thông kém, không vận chuyển đủ chất dinh dưỡng nuôi các cơ, khiến cơ teo dần, người bệnh rơi vào trạng thái bại liệt, mất khả năng vận động vĩnh viễn.

  • Các biến chứng thoái hóa khớp khác: Hoại tử xương, gãy xương, chảy máu hoặc nhiễm trùng trong khớp, tổn thương gân và dây chằng quanh khớp, đau dây thần kinh tọa do dây thần kinh bị chèn ép trong cột sống khi thoái hóa khớp xảy ra ở cột sống…
     

     

    thoai hoa khop13

    Thoái hóa khớp nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bại liệt

ĐỪNG BỎ LỠ: Thoái Hóa Khớp Và Cách Chặn Đứng Cơn Đau Phục Hồi Vận Động Từ Y Học Cổ Truyền

Các phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp hiệu quả

Đa số, người bệnh vẫn chưa ý thức được những hệ quả nghiêm trọng phải đối mặt khi mắc bệnh thoái hóa khớp, không có biện pháp can thiệp sớm mà thường bỏ qua thời điểm “vàng” chữa bệnh khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn. 

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp. Tuỳ theo mức độ thoái hóa và những tổn thương ở khớp mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp và phác đồ điều trị cụ thể phù hợp với từng đối tượng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị phổ biến mà bạn có thể tham khảo:

Điều trị thoái hóa khớp bằng các bài thuốc dân gian

Việc sử dụng các bài thuốc dân gian với nguyên liệu có sẵn trong vườn nhà được nhiều người ưu tiên áp dụng. Phương pháp này không tốn kém chi phí, cách thực hiện đơn giản với nguyên liệu tự nhiên có độ an toàn cao. Tuy nhiên, các bài thuốc dân gian chỉ phát huy hiệu quả hỗ trợ làm giảm đau, giảm co cứng khớp ở người bị thoái hóa khớp nhẹ, các triệu chứng mới khởi phát ở giai đoạn đầu.

Dưới đây là một số bài thuốc được áp dụng phổ biến:

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp bằng lá lốt: 

Lá lốt là dược liệu có đặc tính giảm đau, hoạt huyết, tăng kích thích lưu thông máu đến nuôi dưỡng, tái tạo xương khớp, phục hồi các tổn thương ở sụn khớp.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị: 1 nắm lá lốt tươi ( khoảng 200g) cùng 2 lít nước

  • Bắc nồi lên bếp. Rửa sạch lá rồi cho vào nồi khi nước sôi, nấu thêm 5 phút.

  • Vớt bã ra, để nước nguội bớt rồi dùng uống nhiều lần trong ngày.

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp bằng rễ đinh lăng: 

Rễ đinh lăng được ví như “nhân sâm của người nghèo” bởi mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Dược liệu này chứa nhiều vitamin, khoáng chất cùng các axit amin giúp tăng sức đề kháng, bồi bổ khí huyết và xoa dịu đau nhức do thoái hóa khớp gây ra.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị: Khoảng 30g rễ đinh lăng

  • Cách sử dụng: Rửa sạch nguyên liệu rồi thái mỏng, sao vàng, cho vào ấm sắc cùng với 1 lít nước cho đến khi cạn còn 1 nửa. Chia thuốc làm 3 phần uống trong ngày.

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp bằng lá ngải cứu: 

Tinh dầu trong lá ngải cứu được sử dụng như một phương thuốc giảm đau, kháng viêm tại nhà hiệu quả. Người bệnh có thể sao lá ngải cứu với muối chườm vào đầu gối để giảm đau hoặc kết hợp với mật ong làm thuốc uống chữa thoái hóa khớp gối theo hướng dẫn dưới đây.

  • Chuẩn bị: 200g ngải cứu và 3 muỗng mật ong nguyên chất

  • Cách sử dụng: Ngải cứu đem rửa sạch, ngâm cùng nước muối trong 20 phút. Vớt ra cho ráo nước, cắt nhỏ, giã nát, lọc lấy nước cốt.

  • Trộn thêm mật ong vào cùng, chia uống 2 lần/ngày sẽ giúp xương khớp dẻo dai, hỗ trợ đẩy lùi các triệu chứng thoái hóa khớp gối.

cac phuong phap dieu tri thoai hoa khop goi bang re dinh lang

Rễ đinh lăng được dùng làm thuốc sắc chữa thoái hóa khớp

Điều trị thoái hóa khớp bằng thuốc Tây

Các loại thuốc tân dược được bác sĩ chỉ định nhằm giúp bệnh nhân giảm các triệu chứng đau nhức, khó chịu, hạn chế vận động do bệnh thoái hóa khớp gây ra. Thuốc Tây có  ưu điểm là mang lại tác dụng nhanh, dễ tìm mua, dễ sử dụng. 

Một số loại thuốc Tây điều trị thoái hóa khớp phổ biến có thể kể đến:

  • Nhóm thuốc giảm đau (Paracetamol, Salicylate hay Aspirin…): Hoạt động dựa trên khả năng ức chế tổng hợp Prostaglandin – hoạt chất giữ nhiệm vụ nhận diện cơn đau trong cơ thể. Các tác dụng phụ của thuốc giảm đau thường thấy: Tổn thương gan, loét dạ dày, trầm cảm, loãng máu, suy thận, sảy thai…

  • Nhóm thuốc chống viêm không steroid - NSAIDs (Diclofenac, Ibuprofen hay Indomethacin…): Nhóm thuốc này vừa có tác dụng giảm đau, vừa ức chế phản ứng viêm tại khớp gối. Khi sử dụng, người dùng nên thận trọng với các tác dụng phụ của thuốc như: Đau dạ dày, xuất huyết dạ dày, thiếu máu, rối loạn tạo máu...

  • Nhóm thuốc giãn cơ ( Myonal, Baclofen, Metaxalone, Cyclobenzaprine…): Nhóm thuốc này được chỉ định cho các trường hợp bị co cứng khớp, gặp khó khăn khi vận động. Một số tác dụng phụ của thuốc giãn cơ được ghi nhận như: chóng mặt, đau đầu, căng thẳng thần kinh, hạ huyết áp.

  • Tiêm acid hyaluronic: Acid hyaluronic là hoạt chất được tìm thấy nhiều trong dịch khớp. Người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định tiêm để bổ sung chất này nhằm bôi trơn ổ khớp, từ đps giảm đau và cứng khớp, bảo vệ lớp sụn khớp.

Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ có khả năng kiểm soát triệu chứng tạm thời, không thể điều trị bệnh dứt điểm. Thuốc Tây cũng là “con dao 2 lưỡi”, luôn đi kèm với nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe. Người bệnh không nên lạm dụng thuốc, tự ý dùng thuốc hoặc tăng giảm liều lượng trong quá trình sử dụng khi không có sự cho phép của bác sĩ để tránh các rủi ro không mong muốn.

Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp khác

Bên cạnh việc dùng thuốc, có nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp khác cũng được nhiều người áp dụng như:

  • Chườm nóng/ lạnh: Dùng một túi nước nóng hoặc túi đá lạnh áp vào vùng khớp bị sưng đau do thoái hóa khớp sẽ giúp mang lại tác dụng tiêu sưng, giảm viêm và rút cơn đau khớp nhanh chóng.

  • Giảm cân nếu đang béo phì: Giảm cân là biện pháp hữu ích có thể ngăn ngừa thoái hóa khớp hoặc góp phần hỗ trợ làm chậm quá trình bệnh diễn tiến nguy hiểm hơn, giảm bớt áp lực lên các khớp.

  • Tập thể dục: Tập luyện các bài tập phù hợp, vừa sức như đi bộ, đạp xe, tập yoga, ngồi thiền mỗi ngày để cải thiện tuần hoàn máu, làm giảm tình trạng co cứng khớp và các cơ xung quanh.

  • Phẫu thuật: Đây là lựa chọn sau cùng, được chỉ định trong trường hợp các phương pháp nội khoa không còn mang lại hiệu quả, các khớp bị biến dạng nặng, khó cử động. Một số phương pháp phẫu thuật được áp dụng nhiều nhất có thể kể đến: Mổ nội soi khớp, thay khớp, hợp nhất hai xương trên mỗi đầu của khớp… Tuy nhiên phương pháp này tiềm ẩn nhiều biến chứng hậu phẫu nguy hiểm, có chi phí cao, vì vậy người bệnh cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi áp dụng.

pasted image 0 (2)

Phẫu thuật thoái hóa khớp tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm

Điều trị thoái hóa khớp an toàn - hiệu quả - không tái phát bằng Y học cổ truyền

Trong số các cách hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp trên đây, các bài thuốc Y học cổ truyền được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản hiện đang là phương pháp được người bệnh đánh giá hiệu quả, an toàn hơn cả. YHCT sử dụng các thảo dược quý, phối chế theo nguyên tắc chuẩn chỉnh, đi sâu vào giải quyết bệnh từ gốc, loại bỏ triệu chứng, bồi bổ can thận, ổn định chính khí, hỗ trợ tái tạo và phục hồi sụn khớp, ngăn chặn tối đa nguy cơ bệnh tái phát.

Bài thuốc Y học cổ truyền giải quyết thoái hóa khớp TỪ GỐC, DẬP TẮT cơn đau, PHỤC HỒI vận động - CHẶN ĐỨNG nguy cơ tái phát

Đứng đầu các bài thuốc YHCT điều trị thoái hóa khớp hiện nay là bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang do Trung tâm Thuốc dân tộc - Đơn vị đi đầu về Y học cổ truyền hiện nay đã có hơn 1 thập kỷ xây dựng và phát triển thực hiện nghiên cứu, hoàn thiện. Quốc dược Phục cốt khang được giới chuyên gia đánh giá là “quốc bảo nước nam” cần được gìn giữ, phát triển, đông đảo bệnh nhân lựa chọn, tin dùng bởi hiệu quả điều trị thoái hóa khớp vượt trội mà bài thuốc mang lại.

XEM NGAY: Hạ Gục Thoái Hóa Khớp Gối, Tiêu Tan Đau Nhức Với Bài Thuốc Đột Phá Từ Y Học Cổ Truyền

pasted image 0 (3)

Vượt qua nhiều bước kiểm định khắt khe về mức độ hiệu quả và tính an toàn, bài thuốc đã được truyền hình VTV2 lựa chọn, thực hiện đưa tin giới thiệu là giải pháp HOÀN CHỈNH NHẤT trong điều trị bệnh xương khớp hiện nay. Phóng sự được phát trực tiếp trên chương trình VTV2 Chất lượng cuộc sống tới đông đảo khán giả cả nước. Bài thuốc được đánh giá cao nhờ những ưu điểm nổi bật sau:

Mời bạn đọc xem trực tiếp phóng sự VTV2 trong video:

https://youtu.be/ozRFYcYmh10

  • Bài thuốc YHCT đầu tiên được nghiên cứu chuyên sâu, hoàn thiện bài bản: Quốc dược Phục cốt khang được kế thừa và phát triển từ phương thuốc chữa đau xương bí truyền của đồng bào dân tộc Tày - Tây Bắc kết hợp với Y pháp huyền thoại của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Dưới ánh sáng khoa học, bài thuốc được hoàn thiện với bảng thành phần quý hiếm và công thức đỉnh cao điều trị hiệu quả với thể trạng, thể bệnh của người Việt hiện đại.

thuoc chua benh xuong khop

Quốc dược Phục cốt khang được nghiên cứu chuyên sâu và bài bản

  • Công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH - ĐỘT PHÁ “xoá sổ” thoái hóa khớp sau 1 liệu trình: Quốc dược Phục cốt khang là sự kết hợp hoàn hảo giữa 3 nhóm thuốc chuyên biệt tạo thành mũi nhọn đột phá vừa triệt tiêu căn nguyên gây bệnh, vừa loại bỏ triệu chứng đau nhức, sưng viêm, đồng thời hỗ trợ tái tạo sụn khớp, phục hồi vận động toàn diện.

thoai hoa khop quoc duoc phuc cot khang 3 nhom thuoc

3 nhóm thuốc phối hợp đánh bại thoái hóa khớp sau 1 liệu trình

  • Bảng thành phần “vàng” kết hợp hơn 50 “bí dược xương khớp” từ đại ngàn Tây Bắc LẦN ĐẦU ứng dụng tại Việt Nam: Làm nên bài thuốc chữa thoái hóa khớp trứ danh là sự hòa quyện của hơn 50 thảo dược quý tốt bậc nhất trong việc tái tạo xương khớp, giảm đau, kháng viêm. Trong đó, nhiều vị thuốc là bí dược đặc hữu của người Tày, LẦN ĐẦU TIÊN được đưa vào ứng dụng bài bản tại Việt Nam như: Kê huyết đằng, Bộ 3 tầm gửi quý hiếm Phác kháo cài -  Phác mạy nghiến - Phác mạy liến, Tào đông, Thau pinh, Hầu vĩ tóc, Thiên niên kiện… cùng hàng chục cây thuốc Nam kinh điển khác của YHCT.

thoai hoa khop quoc duoc phuc cot khang thanh phan

Một số vị thuốc tiêu biểu trong bảng thành phần

  • Dược liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO, tuân thủ tiêu chí 3 KHÔNG: KHÔNG CHẤT ĐỘC HẠI - KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG GÂY NHỜN THUỐC, PHỤ THUỘC THUỐC.

  •  Bệnh nhân được kết hợp dùng thuốc và trị liệu YHCT (châm cứu, bấm huyệt, cấy chỉ, xoa bóp cồn thảo dược…) với chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân.

Xem chi tiết bài thuốc TẠI ĐÂY

Kể từ khi ứng dụng vào điều trị thực tiễn, Quốc dược Phục cốt khang đã mang đến cơ hội thoát khỏi đau nhức, phục hồi vận động cho hàng nghìn bệnh nhân thoái hóa khớp. Bài thuốc được đông đảo người bệnh cả nước tin dùng và phản hồi tích cực sau thời gian sử dụng.

phan hoi bai thuoc quoc duoc phuc cot khang dieu tri thoai hoa xuong khop

XEM NGAY: BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP NÓI GÌ VỀ HIỆU QUẢ CỦA BÀI THUỐC QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG? 

Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn duy nhất bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Để tìm hiểu chi tiết về bài thuốc và nhận tư vấn điều trị thoái hóa khớp hiệu quả từ đội ngũ chuyên gia xương khớp đầu ngành, vui lòng liên hệ ngay đến các kênh thông tin sau:

  • Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Hotline: (024) 7109 6699 – 0983 059 582.

  • Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179.

  • Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Thuốc dân tộc

Trên đây là những thông tin chi tiết về bệnh thoái hóa khớp và gợi ý các phương pháp điều trị hiệu quả. Hy vọng, quý bạn đọc đã có thêm những kiến thức hữu ích để chủ động trong việc nhận biết bệnh và lựa chọn được phương pháp chữa trị phù hợp để sớm đẩy lùi được căn bệnh thoái hóa khớp.

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

phunhoachat2
Siêu_âm
Lich Tiem
KSK
SKSS
Tư vấn HIV/AIDS (phải)
tuxetnghiem_phai
Thống kê
  • Đang truy cập71
  • Hôm nay15,278
  • Tháng hiện tại49,732
  • Tổng lượt truy cập23,306,067
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây